Tìm kiếm: Hạ viện
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin ngày 30/4 cho biết ông đã khuyến khích các quốc gia đối tác sở hữu hệ thống tên lửa Patriot gửi loại vũ khí phòng không này cho Ukraine, trong bối cảnh Kiev kêu gọi cung cấp thêm năng lực phòng không.
Gói viện trợ mới của Mỹ dành cho Ukraine được coi là “huyết mạch” đối với quân đội Ukraine sau nhiều tháng Kiev thiếu hụt vũ khí và đạn dược. Nhưng liệu Washington có thể duy trì khoản viện trợ này trong bao lâu?
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) không có kế hoạch cử các đơn vị chiến đấu đến Ukraine mặc dù một số đồng minh NATO đã triển khai cố vấn quân sự ở quốc gia Đông Âu này.
Quân đội Ukraine được cho đã lần đầu tiên triển khai tên lửa đạn đạo tầm xa do Mỹ bí mật cung cấp để chống lại lực lượng Nga.
Bất chấp việc đã thông qua gói hỗ trợ quân sự trị giá 61 tỷ USD cho Ukraine, một số quan chức trong chính quyền Tổng thống Biden hoài nghi về việc liệu nó có đủ cho Kiev để giành chiến thắng trong cuộc xung đột hơn 2 năm qua với Moscow.
Tướng Christopher G. Cavoli cho biết, sức mạnh của quân đội Nga không những không suy giảm mà còn tăng hơn so với trước khi xung đột nổ ra tại Ukraine.
Theo Trung tá quân đội Mỹ đã nghỉ hưu Daniel Davis, Mỹ đang hành động gây phương hại cho an ninh của chính mình bằng cách viện trợ vũ khí chiến sự.
Gói viện trợ mới trị giá tới 61 tỷ USD giúp Mỹ đủ khả năng cung cấp hàng loạt vũ khí hiện đại giúp Ukraine hi vọng xoay chuyển cục diện cuộc xung đột.
Sau khi Hạ viện Mỹ thông qua gói viện trợ 60,84 tỷ USD cho Ukraine, Anh cũng chính thức công bố gói viện trợ quân sự lớn nhất từ trước đến nay cho Ukraine.
Với mạng lưới kho dự trữ vũ khí lớn ở Mỹ và châu Âu, nơi chứa sẵn đạn dược và các hệ thống phòng phòng không mà Kiev mong muốn, Lầu Năm Góc có thể chuyển vũ khí tới Ukraine trong vòng vài ngày sau khi Quốc hội Mỹ thông qua gói viện trợ đã trì hoãn từ lâu.
Hôm 22/4, Ngoại trưởng các nước EU sẽ nhóm họp tại Luxembourg để thảo luận về việc tăng cường hệ thống phòng không của Ukraine. Trước đó, Hạ viện Mỹ cũng mới thông qua dự luật viện trợ nước ngoài trị giá 95 tỷ USD, trong đó phần lớn là dành cho Ukraine. Điều này được cho là sẽ khiến xung đột giữa Nga và Ukraine thêm trầm trọng.
Giám đốc CIA William Burns nói rằng Ukraine có thể thua Nga trên chiến trường vào cuối năm 2024 nếu Quốc hội Mỹ không cung cấp thêm viện trợ cho Kiev.
Nhà lãnh đạo Ukraine cho rằng quân đội nước này cần thêm ít nhất 7 hệ thống Patriot để chống lại các cuộc không kích của Nga.
Người phát ngôn Lầu Năm Góc, Thiếu tướng Pat Ryder hôm 20/4 cho biết Mỹ đang xem xét gửi thêm cố vấn quân sự tới đại sứ quán nước này ở Kiev.
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Liên bang Nga Dmitry Medvedev, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov và người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova đều đã lên tiếng giận dữ vì Hạ viện Mỹ thông qua dự luật viện trợ cho Ukraine và tịch thu tài sản Nga bị phong toả.
End of content
Không có tin nào tiếp theo